nhật bản luôn được xem là một đất nước có nền văn hóa và phong tục riêng và khác lạ. Hôm nay, tờ Business Insider của Mỹ vừa tổng hợp 15 phong tục của người Nhật mà theo họ khiến khách tây phương phải sốc.
1. Người Nhật rất kị số 4
Bị cho là con số xui, bởi vì phát âm của nó giống với phát âm của chữ “Tử” (Shi - cái chết). Giống như con số 13 bên văn hóa phương Tây.
Chính bởi sự “xui xẻo” của số 4, rất nhiều thang máy tại các tòa cao ốc hoặc cửa phòng trong bệnh viện tại nhiều quốc gia ở Châu Á, như Nhật Bản, Trung Quốc đại lục, Hồng Kông… đều không sử dụng số 4.
Thậm chí trong vài trường hợp, cũng cấm luôn số 49, vì nó phát âm giống từ 死苦(Shiku – cái chết đau đớn).
2. Hỉ mũi nơi công cộng được cho là thô lỗ
Ở Nhật, hành động hỉ mũi ngoài đường được đánh giá là kinh tởm mà còn bị cho là thô lỗ. Thay vào đó, mọi người sẽ làm việc đó ở nơi nào kín đáo và lặng lẽ.
Người Nhật cũng không thích ý tưởng sử dụng khăn tay để làm việc ấy.
3. Típ tiền là sỉ nhục người khác
Trong khi tại nhiều nước phương Tây, típ tiền được xem là chính sách bắt buộc, nhưng người Nhật lại không hề thích điều này. Họ xem như đó là sự sỉ nhục, coi thường, hạ thấp cá nhân.
Ở Nhật, hành động hỉ mũi ngoài đường được đánh giá là kinh tởm mà còn bị cho là thô lỗ. Thay vào đó, mọi người sẽ làm việc đó ở nơi nào kín đáo và lặng lẽ.
Người Nhật cũng không thích ý tưởng sử dụng khăn tay để làm việc ấy.
3. Típ tiền là sỉ nhục người khác
Trong khi tại nhiều nước phương Tây, típ tiền được xem là chính sách bắt buộc, nhưng người Nhật lại không hề thích điều này. Họ xem như đó là sự sỉ nhục, coi thường, hạ thấp cá nhân.
Do đó, đừng ngạc nhiên khi thấy họ chạy theo và trả tiền lại cho bạn. Nhưng nếu bạn thực sự thấy quý ai đó vì sự phục vụ tận tình, chu đáo của họ, thay vì để lại tiền, bạn có thể để lại một món quá nhỏ.
4. Vừa đi vừa ăn thể hiện sự bất lịch sự
4. Vừa đi vừa ăn thể hiện sự bất lịch sự
Mặc dù vừa đi vừa ăn giúp bạn tiết kiệm được kha khá thời gian và là điều bình thường tại phương Tây nhưng hành động đó lại không được đánh giá cao tại Nhật Bản.
Theo đó, hành động này cũng bị xem là thô lỗ và bất lịch sự. Tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp ngoại lệ, đó là việc bạn có thể vừa đi vừa ăn kem.
5. Có nhân viên chuyên trách dồn và đẩy bạn lên tàu điện
Theo đó, hành động này cũng bị xem là thô lỗ và bất lịch sự. Tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp ngoại lệ, đó là việc bạn có thể vừa đi vừa ăn kem.
5. Có nhân viên chuyên trách dồn và đẩy bạn lên tàu điện
Theo đó, những người này được gọi là “Oshiya” hay còn gọi là “người đẩy”, mặc đồng phục, đeo găng tay trắng, có nhiệm vụ là đẩy và dồn mọi người lên tàu điện ngầm trong giờ cao điểm.
Họ được trả tiền để đảm bảo rằng ai cũng đều vào được trong tàu và không bị kẹt ở cửa.
6. Nếu buồn ngủ, người Nhật sẽ ngả vào vai bạn để ngủ ở trên tàu
6. Nếu buồn ngủ, người Nhật sẽ ngả vào vai bạn để ngủ ở trên tàu
Tại Nhật, sẽ không phải điều lạ thường nếu tự nhiên có một người lạ ngả đầu vào vai bạn để ngủ. Trong trường hợp đó, tất cả những gì bạn cần làm là lịch sự và giữ im lặng.
Rất nhiều người dân Nhật phải di chuyển quãng đường dài từ nhà đến chỗ làm cũng như phải làm việc áp lực trong nhiều giờ nên họ thường ngủ thiếp đi trên tàu.
“Đây là việc thường xuyên xảy ra tại Nhật, bạn phải học cách chấp nhận”, Sandra Barron, phóng viên của tờ CNN cho biết.
7. Không được cắm đũa lên bát cơm
Đối với du khách tây Âu, việc cắm đũa lên bát cơm là điều bình thường. Nhưng ở Nhật, đây là một điều tối kỵ.
Rất nhiều người dân Nhật phải di chuyển quãng đường dài từ nhà đến chỗ làm cũng như phải làm việc áp lực trong nhiều giờ nên họ thường ngủ thiếp đi trên tàu.
“Đây là việc thường xuyên xảy ra tại Nhật, bạn phải học cách chấp nhận”, Sandra Barron, phóng viên của tờ CNN cho biết.
7. Không được cắm đũa lên bát cơm
Đối với du khách tây Âu, việc cắm đũa lên bát cơm là điều bình thường. Nhưng ở Nhật, đây là một điều tối kỵ.
Nhật có truyền thống thắp nhang cho người đã chết, và hành động cắm đũa lên bát cơm giống như cắm nhang vào bát hương. Việc cắm đũa này cũng chỉ được thực hiện trong đám tang. Người Nhật coi đây là điều đem lại xui xẻo, không may mắn. Thay vì cắm thẳng đũa, bạn nên đặt chúng ngang trên mặt bát sau khi đã dùng xong.
8. Có dép riêng cho nhà tắm
Theo phong tục của người Nhật, thì bạn phải thay từ giày sang dép mới được vào nhà, bởi tránh trường hợp làm bẩn sàn nhà. Điều này được đánh giá là không tôn trọng gia chủ.
Dù như thế nào đi chăng nữa, hễ mỗi lần thấy một đôi dép khi đang ở Nhật, thì tốt nhất là bạn nên thay chúng vào. Thậm chí là vào nhà tắm.
9. Luôn có quà cho chủ nhà
Được một người mời đến nhà luôn là niềm vinh hạnh đối với người Nhật. Và nếu điều đó xảy ra, bạn cần nhớ rằng luôn phải chuẩn bị quà cho chủ nhà.
Món quà cần được bọc gói kỹ lưỡng và trang trí với nhiều dây ruy-băng càng tốt. Bạn cũng không nên từ chối món quà một khi đã nhận nó. Do đó, nếu không muốn nhận, bạn nên từ chối ngay từ đầu.
10. Tự rót đồ uống cho mình là bất lịch sự
Theo phong tục tại Mỹ và nhiều nước khác trên thế giới ‘luôn phục vụ người khác trước rồi mới tới mình’, nhưng ở Nhật, bạn không bao giờ nên rót rượu hay đồ uống cho chính mình.
Dù như thế nào đi chăng nữa, hễ mỗi lần thấy một đôi dép khi đang ở Nhật, thì tốt nhất là bạn nên thay chúng vào. Thậm chí là vào nhà tắm.
9. Luôn có quà cho chủ nhà
Được một người mời đến nhà luôn là niềm vinh hạnh đối với người Nhật. Và nếu điều đó xảy ra, bạn cần nhớ rằng luôn phải chuẩn bị quà cho chủ nhà.
Món quà cần được bọc gói kỹ lưỡng và trang trí với nhiều dây ruy-băng càng tốt. Bạn cũng không nên từ chối món quà một khi đã nhận nó. Do đó, nếu không muốn nhận, bạn nên từ chối ngay từ đầu.
10. Tự rót đồ uống cho mình là bất lịch sự
Theo phong tục tại Mỹ và nhiều nước khác trên thế giới ‘luôn phục vụ người khác trước rồi mới tới mình’, nhưng ở Nhật, bạn không bao giờ nên rót rượu hay đồ uống cho chính mình.
Theo đó, trong quá trình rót cho khách, một người khác sẽ thấy ly của bạn còn trống, lập tức họ sẽ rót mời bạn. Bạn cũng cần phải đợi đến khi có người nói “Kanpai” (cheers) rồi mới uống.
11. Húp mì là lịch sự
11. Húp mì là lịch sự
Gây ra tiếng ồn khi ăn có thể được coi là không lịch sử ở các nước phương Tây. Nhưng tại Nhật, nếu bạn ăn mỳ xì xụp tạo ra tiếng, điều đó có nghĩa món ăn rất ngon. Hơn nữa, việc húp mỳ như vậy còn giúp giảm độ nóng khi ăn.
12. Khách sạn con nhộng là đặc trưng của Nhật Bản
Khách sạn con nhộng với đầy đủ tiện nghi trong một phòng ngủ dạng hộp là đặc trưng của đất nước Nhật Bản khi có thể tiết kiệm được tối đa diện tích mà vẫn đầy đủ tiện nghi.
Theo đó, chúng thưởng được các quý ông nhậu quá xỉn, không thể lái xe về nhà, dùng nhiều nhất.
13. Không có gia công trong trường học
Trái với hình ảnh đội ngũ gia công thường thấy trong các trường học tại Việt Nam, ở Nhật Bản, chính học sinh mới là những người thực hiện công việc dọn dẹp phòng học và lau chùi các thiết bị học tập.
Trái với hình ảnh đội ngũ gia công thường thấy trong các trường học tại Việt Nam, ở Nhật Bản, chính học sinh mới là những người thực hiện công việc dọn dẹp phòng học và lau chùi các thiết bị học tập.
Theo đó, ý tưởng ở đây là nhằm để tạo sự đoàn kết, tinh thần trách nghiệm, có ý thức,….một cách giáo dục rất hay của người Nhật.
14. trào lưu Yeaba của phái nữ
Trong khi nhiều người trả tiền nha sĩ để có một hàm răng ‘ngay hàng thẳng lối’ tuyệt vời thì tại Nhật Bản, hàng triệu phụ nữ đang làm điều ngược lại khi chạy theo trào luu Yeaba (răng khểnh).
Các cô gái đất nước mặt trời mọc quan niệm rằng, một hàm răng với hai chiếc răng nanh nhọn, khểnh sẽ khiến cho nụ cười của mình ngây thơ hơn và khuôn mặt xinh đẹp hơn. Và kiểu làm đẹp này đang được các cô gái tung hô trên blog, Facebook và trên cả truyền hình Nhật cũng đưa tin về trào lưu làm đẹp mới này.
15. Trào lưu Hikikomori
Hikikomori là thuật ngữ chỉ những người trẻ tuổi thích sống tách biệt hoàn toàn khỏi gia đình và xã hội. Mặc dù dân số thế giới đang tăng lên với tốc độ bùng nổ, nhưng dân số Nhật Bản lại đang giảm dần. Mỗi quốc gia đều có một số lượng nhất định những người thích sống ẩn dật, nhưng thường là người già và hầu hết trong số này là những người mắc phải các chứng bệnh về thần kinh, chẳng hạn như trầm cảm hay chứng sợ nơi đông người.
Trong khi đó, tại Nhật, những người sống tách biệt với xã hội lại toàn là những người trẻ tuổi (nam lẫn nữ). Hiện chưa có lý giải chính xác cho hiện tượng này, nhưng giới phân tích cho rằng chính sự bùng nổ của internet, áp lực học hành và việc các bậc phụ huynh có thói quen giữ con quá kỹ, là những nguyên nhân chính làm “sản sinh” ra các hikikomori.
Trong khi đó, tại Nhật, những người sống tách biệt với xã hội lại toàn là những người trẻ tuổi (nam lẫn nữ). Hiện chưa có lý giải chính xác cho hiện tượng này, nhưng giới phân tích cho rằng chính sự bùng nổ của internet, áp lực học hành và việc các bậc phụ huynh có thói quen giữ con quá kỹ, là những nguyên nhân chính làm “sản sinh” ra các hikikomori.
Bảo Toàn (Theo Business Insider)